Hướng về Đại Giới Đàn Minh Nguyệt

Đại Giới đàn Minh Nguyệt: Các phiên họp của các Tiểu ban trong ngày 30/09 và 01/10/2023
Nhằm chuẩn bị tốt cho công tác tổ chức Đại Giới đàn mang tôn hiệu Minh Nguyệt sẽ được tổ chức vào cuối tháng 09 âm lịch, vào lúc 14h 2 ngày 30/09 và 01/10/2023 các Tiểu ban Trần thiết – Trật tự – Thị giả – Tiếp tân – Nghi lễ – Quản Giới tử – Cung nghinh – Tấn hương – Tuần chiểu đã nhóm họp tại Văn phòng Ban Trị sự tỉnh đặt tại chùa Từ Quang…

Thường trú Tăng già
Đức Thế tôn diệt độ hơn 25 thế kỉ qua, nếu người xuất gia không có giới luật làm chuẩn mực thì chánh pháp dễ bị cuộc đời đồng hoá với tà pháp. Chúng ta là người tự nguyện làm đệ tử của Phật nhất là hàng Tăng sĩ, hơn ai hết phải ý thức rằng: “Phật pháp trú thế gian giai tại Tăng hoằng” và châm ngôn của người tu sĩ là “Hoằng pháp thị gia vụ, lợi sanh…

Giới luật nền tảng của người học Phật
Cứ ba năm một lần, giới đàn Thiện Hòa tại trường Cao Trung Phật học Đại Tòng Lâm lại mở cho các giới tử từ khắp nơi trong tỉnh về thọ giới. Nơi đây, còn gọi là “Tuyển Phật Trường” tức là trường để tuyển người làm Phật. Từng tốp Tăng, Ni lần lượt trở về, với hành lý trong tay ai nấy đều rạng rỡ vui tươi. Đối với giới tử, buổi đầu được Bổn sư cho đi thọ…

ĐGĐ Minh Nguyệt: Phiên họp Hội đồng Giám khảo – Ban Tiếp lễ – Ban Thông tin truyền thông – Ban Phim ảnh
Sau phiên họp cuối cùng của Thường trực BTS GHPGVN tỉnh rà soát lại mọi khâu chuẩn bị và thống nhất nhân sự các tiểu ban cho Đại Giới đàn Minh Nguyệt, các tiểu ban đã bắt tay vào rà soát kế hoạch đã lên phương án và trình Thường trực BTS tỉnh trong các phiên họp tại VP. BTS tỉnh xem xét nhằm bảo đảm cho Giới đàn được hoàn mãn. Vào lúc 8h sáng ngày 23/09/2023 Hội đồng…

Giới đàn nhất lãm
Mỗi khi suy định dòng lịch sử Phật giáo, chúng ta đều có cảm nhận sâu sắc về sự tĩnh lặng của nó. Sự tĩnh lặng ấy không phải cô đọng hoặc quy định thời gian theo một khuôn mẫu nào má nó là mạch sống sinh động, luôn luôn trào trong thực tại tuyệt đối. Bởi vì ở đó, giáo lý được hình thành và biểu hiện sự hội chứng thánh thể của đức Phật Thích Ca Mâu Ni,…

Ý nghĩa Đại Giới đàn Thiện Hoà
Giới luật là một trong những Phương tiện chủ yếu đưa đến đời sống an ổn của tâm hồn hướng về tịch ngạn, giải thoát. Trong ý nghĩa là một tôn giáo nhân gian, Phật pháp phát triển, đảm nhiệm lòng tin bằng hình ảnh Tam Bảo. Giá trị ngời sáng của Tăng bảo chính là ở sự thực chứng, và gần gũi hơn, chính là ở giới đức và trí đức Tăng già. Từ nguyên thủy, nếp sống có…

THÁNH ĐỊA TÒNG LÂM – LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN
Chặng đường kế thừa: Giáo pháp của đức Phật đã được truyền thừa cụ thể, liên tục suốt dặm dài hơn 25 thế kỷ qua với tâm nguyện bao la và lý tưởng hoằng dương chánh pháp nhiệt thành của các thế hệ Thánh đệ tử của Ngài. Chặng đường dài đó được tô thắm bằng sự hộ trì các căn qua con đường pháp trì giới luật, chính giới luật là thước đo của mọi ý kiến, quan điểm…

GIỚI THÂN HUỆ MẠNG
(Đạo từ của Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội tại Đại Giới đàn Thiện Hòa I – năm 1993) Trước hết xin kính mừng tất cả ở nơi hội trường đạo tràng này và cũng cầu nguyện ơn trên Tam Bảo gia hộ toàn thể đạo tràng được thành tâm an lạc, thêm phước thêm thọ, thiện căn tăng trưởng, đạo tâm kiên cố, đạo hạnh trang nghiêm. Tôi đến đây với…

Hướng về Đại Giới đàn Minh Nguyệt
Trải qua thời gian hơn 70 năm Đại Tòng Lâm Phật giáo được khai sơn, Phật giáo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu gần 30 năm hình thành và phát triển đã 10 lần khai Đại Giới đàn truyền trao giới pháp cho khoảng 14.500 giới tử xuất gia trên mảnh đất oai linh, nghiêm tịnh này còn lưu dấu đạo hạnh bao bậc xuất trần thượng sĩ. Một phần tư thế kỷ, chừng ấy thời gian tuy không dài so với…

Đề cương ôn tập khảo hạch Đại giới đàn Minh Nguyệt
BAN TRỊ SỰ GHPGVN TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐẠI GIỚI ĐÀN MINH NGUYỆT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Giới tử Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, Thức-xoa: Hai thời khóa Công phu thiền môn truyền thống; Luật Trường hàng: Tỳ-ni, Sa-di, Oai nghi, Cảnh sách (HT. Thích Đạt Dương biên soạn); Phật học Phổ thông Khóa I, II, III, IV (HT. Thích Thiện Hoa biên soạn); Sơ đẳng Phật học Giáo khoa thư (40 bài đầu); Các loại kinh căn bản: Thập thiện nghiệp đạo,…